Bài này của Nghiêm Dụng Hòa chế ra. Phàm dùng bài Quy tỳ uống xen với Bát vị Hoàn thì nên uống về buổi chiều để cho huyết trở về âm phận. Nếu tùy chứng uống riêng thời không phải theo nguyên tắc đó.
Nhân Sâm( 2 đồng cân).
Phục thần( 2 đồng cân).
Long nhãn( 2 đồng cân).
Quy thân(1 đồng …
1- PHÙ THŨNG:
Chứng " Phù" là bệnh về khí, ấn vào thì lên ngay, " Thũng" là bệnh về Thủy, ấn vào thì hơi lún xuống, phương như chia chứng dùng phương rất nhiều, nhưng đầu mối cũng không ngoài hai tạng Tỳ và Thận mà hơi lan cả đến Phế. Với nguyên khí còn thực, còn ăn được thì có thể tùy chứng theo …
1 - TIẾT TẢ ( Ỉa chảy):
chứng tiết tả là nước ở tiểu trường không ngấm ra được, cùng với cơm nước đều xuống đại trường mà sinh ra đi tả, cho nên đi tả thì tiểu tiện không lợi, về phân loại chứng này có chia ra: Phong, thử, táo thấp, hỏa, hàn, nhiệt, đờm, thực. Nhưng phần nhiều là hàn tả nhiệt có …
1- CHỨNG TÁO:
Chứng táo là tân dịch khô ráo, da nhăn nheo không tươi nhuận. Đại phàm chứng táo là do hỏa gây nên, nhưng nó nặng hơn chứng hỏa, tuy căn bản ở phế mà nguồn gốc ở Tỳ Thận, cho nên chữa chứng hỏa còn có chỗ dùng hàn lương, chứ như chữa chứng táo thì chỉ nên dùng thuốc tự nhuận, dưỡng …