1 – Bệnh tiểu đường là gì?
Đi tiểu tiện thải ra đường glucoza gọi là bị bệnh tiểu đường hay đái tháo đường. Đông Y gọi bệnh này là Tiêu Khát vì người bệnh bị tiêu mòn (gầy mòn) và khát nước. Càng uống càng đi tiểu, càng mất đường, càng gầy mòn!
2 – Bệnh được phân loại như thế nào? Các chỉ số nhận biết bệnh tiểu đường?
Tây Y chia bệnh tiểu đường thành 2 tuýp:
– Tuýp 1: là tiểu đường không phụ thuộc vào insullin, tức là bệnh nhân sử dụng insullin cũng không làm hạ được nồng độ đường trong máu.
– Tuýp 2: Là tiểu đường có phụ thuộc insullin, tức là khi dùng insullin có thể làm hạ đường huyết.
Tây Y dựa trên các chỉ số nồng độ đường trong máu và nồng độ đường trong nước tiểu để xác định bệnh tiểu đường. Khi trong nước tiểu có đường là đã bị tiểu đường thực thụ. Còn khi nồng độ đường trong máu >7mmol được coi như có nguy cơ thành bệnh tiểu đường hay còn là “tiền tiểu đường”. Lúc này đã gọi là bệnh tiểu đường là chưa chính xác, thường làm cho bệnh nhân hiểu sai và lo lắng không đáng có.
3 – Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường?
Nồng độ đường trong máu bình thường nằm trong khoảng 3,5-6,0 mmol/ lít. Vì một lý do nào đó, một cơ quan hay một mô nào đó không hấp thụ được đường để hoạt động dinh dưỡng, hoạt động năng lượng ở điều kiện trên thì thông qua não (dinh khí từ não chỉ huy) điều khiển tuyến thượng thận tiết ra chất adrenalin huy động các chất dự trữ tạo ra đường glucoza, đưa vào máu để giúp cơ quan đang bị “đói đường” ăn được. Tức là nồng độ đường cao hơn mức trung bình. Khi nồng độ đường cao hơn 9mmol/ lít- là ngưỡng tối đa thường thấy, thì thận bắt đầu thải bớt đường vào nước tiểu- thực chất là thận không thu hồi hết tất cả đường trong nước tiểu đầu. Đây là một hoạt động sinh lý thích nghi thường nhằm duy trì nồng độ đường trong ngưỡng cho phép. Tức là xuất hiện bệnh tiểu đường. Nhưng cũng có những trường hợp nồng độ đường cao hơn mức 9mmol khá nhiều mà chưa bị tiểu ra đường, chứng tỏ mức này không phái là hoàn toàn cố định ,mà nó cũng được điều chỉnh thích nghi từ não, qua dinh khí.
Tế bào không hấp thụ được đường glucoza có thể do nồng độ insullin trong máu không đủ để “dẫn” đường vào trong tế bào. Lúc này nếu cho bệnh nhân sử dụng insullin, tế bào sẽ nhận được đường và nồng độ đường trong máu sẽ giảm xuống, tức là bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin (Tiểu đường tuýp 2). Nếu cho bệnh nhân sử dụng insullin mà tế bào vẫn không sử dụng được đường, đường huyết không giảm xuống, là tiểu đường không phụ thuộc insulin (Tiểu đường tuýp 1). Như vậy ngoài insullin, còn có yếu tố khác nữa quyết định đến khả năng sử dụng đường của tế bào. Thứ gì vậy? Một hocmon khác chăng? Chúng tôi nghĩ để tế bào hấp thụ đường, ngoài việc sử dụng insullin, nó còn phải nhận được “lệnh” ăn đường từ Não thông qua dinh khí. Ngay cả việc Tụy sản xuất insullin đưa vào máu cũng không thể không có sự chỉ đạo của dinh khí (lệnh chỉ huy hoạt động dinh dưỡng). Tóm lại, nguyên nhân sâu xa của bệnh tiểu đường vẫn là dinh khí (cũng là dương khí) không thông suốt, nên chỉ huy các tạng phủ hoạt động thiếu chuẩn xác, mất đồng bộ mà thành bệnh.
4 – Những ai hay bị bệnh tiểu đường?
Như ở mục 3 đã nói người dương khí hư, chỉ huy hoạt động dinh dưỡng ở các tạng phủ sẽ lỗi, nhất là ở tạng tỳ sẽ dễ bị tiểu đường. Điều gì thường làm cho dương khí hư? Ba mươi năm trước, người Việt Nam ta chủ yếu ăn ngũ cốc với rau đậu, thức ăn “tanh lạnh ” từ thịt động vật rất ít thì chẳng mấy ai bị tiểu đường, dù ăn rất nhiều cơm (chất bột đường), chứng tỏ rằng quan điểm cho rằng ăn nhiều chất bột đường gây nên bệnh tiểu đường là không đúng! Ăn nhiều chất tanh lạnh làm suy dương dương là hỏa, là nóng trái với âm, lạnh). Người lao tâm hay lao lực buổi tối cũng tổn dương khí. Khi dương khí suy, tạng tỳ sẽ bị hàn (lạnh), mà Tỳ (Tụy thuộc tạng Tỳ) sản suất các enzim tiêu hóa quyết định hấp thụ thức ăn, nên đông y nói Tỳ chủ về cơ thịt. Tỳ vị hư hàn dẫn đến tiêu róc là biểu hiện của người bị bệnh tiểu đường- tiêu khát. Chính vì ngày nay ăn nhiều chất tanh lạnh (thịt, cá, bia…), lòng nhiều lo nghĩ, cuộc sống gấp gáp căng thẳng, lao động, thể thao buổi tối, ban đêm đều làm hư tổn dương khí dễ dẫn đến bệnh tiểu đường.
5 – Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường?
Khi cơ thể sử dụng đường cho hoạt động dinh dưỡng, năng lượng có sự trục trặc sẽ thúc đẩy huyết áp biến đổi theo nên huyết áp của người bệnh dao động thường xuyên trong ngày. Cuối buổi chiều nồng độ đường trong máu giảm xuống, dương khí ban ngày cũng chuyển dần sang phần âm về đêm bệnh nhân tiểu đường hay tiền tiểu đường sẽ thấy mệt mỏi, uể oải, choáng váng.. Đây là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
– Người có dấu hiệu nguy cơ đi khám, đo đường huyết thấy tăng lên cao hơn 7 mmol là ở vào tình trạng tiền tiểu đường nên bắt đầu chữa bệnh.
– Người tự nhiên khát nước, đi giải nhiều nên nghĩ đến bị tiểu đường để đi khám, chữa.
– Người ” tiêu khát ” hoặc nước tiểu có vị ngọt, kiến ruồi tìm đến là đã bị tiểu đường cần khám và điều trị ngay!
6 – Các biến chúng của bệnh tiểu đường?
Dương khí là thứ vô hình, theo y lý Đông y, nó chỉ huy mọi hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể cho đến từng tế bào, từ phương diện dinh dưỡng đến phương diện bảo vệ ( dinh khí và vệ khí). Khi đã bị tiểu đường , dương khí hư đến mức tỳ hàn, chức năng gan kém, hoạt động của thận sai lệch…thì sẽ có vô vàn các chúng bệnh bộc lộ ra như cơ thịt nhão yếu, hoạt động sinh lý suy giảm, khó ngủ hoặc ngủ ly bì, dễ bị nhiễm trùng, khó lành vết thương, v.v…và v.v… Càng ngày càng xuất hiện chứng bệnh hư suy càng nặng ta quen gọi là biến chứng như:
– Huyết áp cao
– Mờ mắt
– Lở loét, hoại tử nhiều nơi.
Những chứng bệnh này không chỉ đơn thuần do tế bào không hấp thụ được đường sinh ra mà còn do dinh khí chỉ huy dinh dưỡng không “chuẩn” ở khắp cơ thể trong đó có cơ chế sử dụng, hấp thụ, đào thải đường (!).
7 – Cách ăn uống, sinh hoạt phòng chống bệnh tiểu đường.?
Người ta hay nói bệnh tiểu đường là bệnh của nhà giầu hay bệnh của xã hội văn minh, là không đúng đắn, chỉ như nói đùa mà thôi. Nếu nói cho đúng ra phải nói là bệnh do sự thiếu hiểu biết đúng đắn! Sự ăn uống, làm việc, hoạt động thể dục thể thao đúng mực, đúng cách để bảo tồn dương khí sẽ giữ cho cơ thể khỏe mạnh có tác dụng phòng, chống bệnh tiểu đường rất hiệu quả. Cụ thể như sau :
– Ăn khẩu phần theo tháp thức ăn đúng, với nền tảng là chất bột đường: bột đường >chất béo > chất đạm > chất khoáng và vitamin.
– Ăn chất đạm thực vật nhiều hơn đạm động vật.
– Hạn chế uống bia rượu, thức ăn nhiều chất chua.
– Tập thế dục,chơi thể thao chỉ vào buổi sáng.
– Tránh lao động nặng, chơi thể thao vào chiều tối và đêm.
– Cố gắng gạt bỏ những cảm xúc ” âm tính ” như âu lo phiền muộn, tránh căng thẳng( stress), nóng giận, lao tâm quá mức
Tất cả những điều trình bày trên đây đều nhằm bảo tồn dương khí, nó không chỉ có tác dụng phòng chống bệnh tiểu đường mà còn là cách sinh hoạt chuẩn mực để giữ gìn cuộc sống khoẻ mạnh và trường thọ.
8 – Các phương pháp chữa bệnh tiểu đường đương có. Phương pháp của Y Quán Đường có gì khác biệt và hơn các bên khác ở điểm gì?
Hiện tại có hai phương pháp chữa bệnh tiểu đường: Tây Y và Đông Y
– Tây y cho bệnh nhân uống hoặc tiêm insullin nhằm giúp cơ thể bệnh nhân hấp thụ,sử dụng đường tốt hơn để hạ đường huyết xuống dưới ngưỡng thận bài tiết đường, tránh tiểu đường và nuôi dưỡng, phục hồi khả năng sử dụng đường của các cơ quan nhận đường kém. Ở đây có sự kỳ vọng sau một thời gian, cơ thể phục hồi khả năng hoạt động ở nồng độ đường huyết bình thường. Ngoài ra còn cho bệnh nhân uống thêm các thuốc giảm men gan, chống tác hại của gan, máu nhiễm mỡ…
– Các thầy thuốc Đông y cho bệnh nhân uống thuốc đông y thiên nhiên chứa các hoạt chất giúp cơ thể sử dụng đường ở nồng độ thấp trong máu như Sâm, Đinh lăng, lá Soài, lá ổi…để chống đái đường, hạ đường huyết. Ở đây cũng kỳ vọng cơ thể phục hồi chức năng sử dụng đường bình thường.
Y Quán Đường cũng dùng dược phẩm đông y thiên nhiên bồi bổ dương khí, phục hồi chức năng của lục phủ ngũ tạng cho bệnh nhân theo phương thuốc cổ chữa bệnh tiêu khát. Phương pháp này không dùng một dược phẩm nào chứa các chất thay thế hay là tiền chất của insullin.
Phương pháp của Tây y và các nhà thuốc Đông y khác cho bệnh nhân sử dụng insullin hoặc các hoạt chất thay thế insullin để hạ đường huyết chứ không giải quyết các nguyên nhân thiếu insullin hoặc nguyên nhân lỗi chỉ huy từ não bộ. Các hoạt chất này sẽ ức chế sản suất insullin của Tụy, dần dần làm bệnh nhân hoàn toàn lệ thuộc vào insullin ” ngoại lai “. Hiện tượng nghiện insullin với liều càng ngày càng cao, mà biến chứng ngày càng đến gần và càng nguy hiểm. Phương pháp của Y Quán Đường hoàn toàn khác hẳn. Sau một thời gian dùng thuốc của Y Quán Đường kết hợp dùng insullin ( nếu bệnh nhân đã bị ” nghiện ” insullin),do sự chỉ đạo của dinh khí, các tạng phủ phục hồi dần các chức năng hoạt động bình thường. Lúc này sẽ giảm dần lượng insullin sử dụng, thúc đẩy tuyến Tụy tăng cường sản sinh insullin, tiến tới loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng insullin. Điều hơn hẳn của Y Quán Đường so với các phương pháp khác là chữa khỏi hoàn toàn bệnh tiểu đường, tránh tất cả các biến chứng và điều đặc biệt nữa là toàn bộ lục phủ ngũ tạng của bệnh nhân được bồi bổ, phục hồi các chức năng cho cơ thể trở lại hoàn toàn khỏe mạnh.
Phương thuốc cổ chữa bệnh tiêu khát mà Y Quán Đường sử dụng là một phương thuần bổ, cân bằng cả âm dương, khí huyết không có nguy cơ gây hiện tượng ” thiên thắng ” ,nên mọi người có thể dùng uống bồi bổ sức khỏe, phòng bệnh tiểu đường và nhiều bệnh mãn tính khác.
9 – Phân tích chữa bệnh tiểu đường theo Tây Y và Đông Y:
Chữa bệnh tiểu đường theo Tây y và Đông y thông thường đều dùng insullin hoặc các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính tương tự để hạ đường huyết, giúp cơ thể dùng được đường trong hoạt động năng lượng và hoạt động sống nói chung, thụ động chờ cơ thể tự phục hồi chức năng sử dụng đường tự nhiên. Cơ hội khỏi bệnh là rất hiếm mà xu hướng ” nghiện insullin ” và biến chứng là khó tránh khỏi!
Phương pháp của Y Quán Đường khác hẳn. Y Quán Đường dùng dược phẩm thiên nhiên theo cổ phương bồi bổ nguyên khí, phục hồi chức năng hoạt động sinh lý bình thường cho mọi tạng phủ, trong đó có cả chức năng sản sinh insullin của tuyển Tụy. Y Quán Đường chữa khỏi hoàn toàn bệnh tiểu đường và các chứng bệnh đi kèm,hiệu quả hơn hẳn các phương pháp khác. Để được tư vấn phòng và chữa trị bệnh tiểu đường hiệu quả nhất, Quý Khách vui lòng liên hệ HOTLINE của Phòng khám chúng tôi.
Tags: Chữ bệnh tiểu đường, Tiểu đường, Tiêu khát